Cùng với màn trập và khẩu độ, ISO chính là một trong 3 yếu tố được đánh giá là khó hiểu nhất nhưng lại đóng vai trò quan trọng để tạo nên những bức ảnh sắc nét và chất lượng. Đặc biệt, nếu bạn là người mới bắt đầu tìm hiểu về chụp ảnh chuyên nghiệp hay bắt đầu sử dụng máy DSLR sẽ rất khó năm để thành thạo cài đặt ISO khi chụp ảnh để tạo nên những bức ảnh chất lượng cao. Để giúp bạn có những hiểu biết chi tiết về ISO, chúng tôi sẽ đưa ra những giải thích và cách sử dụng ISO thành thạo trong quá trình chụp ảnh tốt nhất.
1. Tìm hiểu về ISO
– ISO trong máy ảnh là gì?
ISO trong máy ảnh là cụm viết tắt của International Organization of Standardization, chính là độ nhạy sáng cảm biến ảnh. Theo những quy định trong nhiếp ảnh kỹ thuật số, khi ISO được cài đặt càng nhỏ thì máy ảnh khi chụp sẽ ít nhạy cảm với ánh sáng hơn để từ đó chụp ảnh được mịn hơn, tránh những tình trạng ảnh bị mờ, không rõ hình ảnh. Điều này cho phép bạn tin tưởng rằng trên các máy nhiếp ảnh có cùng thông số kỹ thuật sau khi được cài đặt sẽ cho ra được độ phơi sáng bằng nhau và chất lượng hình ảnh như nhau.
Việc thay đổi những cài đặt IOS trên máy nhiếp ảnh sẽ thau đổi chất lượng hình ảnh, độ phơi sáng, khẩu độ và tốc độ chụp ảnh sau từng thay đổi. Thông thường các máy ảnh kỹ thuật sỗ thường có chế độ cài đặt ISO tự động để giúp người dùng định dạng từng trường hợp và đưa ra được chế độ thích hợp nhất.
– ISO trong máy ảnh
Hiện nay, các máy ảnh kỹ thuật số được ứng dụng những công nghệ cao cấp, hiện đại nên độ dài, khoảng cách của ISo cũng được nới dài. Đa phẩn các máy ảnh kỹ thuật số đều có khoảng cách cài đặt ISO từ 100 ( độ nhạy cảm thấp nhất) đến 12.800 hoặc lơn hơn (là độ nhạy cảm cao). Với những chiếc máy ảnh hoặc điện thoạt thông minh smartphone hiện nay có thể có cài đặt ISO cao hơn và có thể đạt tới mức hàng trăm ngàn.
Như đã nói ở trên, khi bạn thay đổi cài đặt của ISO thì sẽ ảnh hưởng đến khẩu độ và màn trập chính là tốc độ chụp ảnh của máy ảnh. Khi thay đổi ISO, tốc độ chụp ảnh có thể thay đổi ví dụ như khi bạn thay đổi cài đặt của ISO từ 100 lên 400 thì bạn cũng cần thay đổi tốc độ của màn trập từ 1/25 giây đến 1/500 giây.
Các máy ảnh cũng thường cố gắng để đưa ra được cài đặt ISO thấp nhất để tránh bị phơi sáng quá nhiều cũng như ảnh xuất hiện hiện tượng bị nhiễu hạt gây ảnh hưởng đến chất lượng của bức ảnh. Với những bức ảnh thay đổi từ ISO 100 lên ISO 400 sẽ mang đến những thay đổi lớn trong chất lượng từng bức ảnh. Như vậy, khi chụp ảnh lựa chọn cài đặt ISO càng thấp sẽ giúp hạn chế gây nhiễu hạt trong đường nước ảnh và đồng thời nó sẽ tạo ra màu sắc tốt hơn và giúp hoạt dộng tốt trong những điều kiện thiếu sáng, bóng tối. Do vậy, ISO 100, ISO càng thấp luôn được khuyến cáo cái đặt chung trong bất kỳ những buổi chụp ảnh nào.
2. Những hướng dẫn sử dụng ISO để tạo nên những bức ảnh chất lượng
Tuy nhiên, có những chủ đề khi chụp ảnh trong những trường hợp khác nhau bạn không thế chụp ảnh nếu không cài đặt ISO cao hơn để có thể chụp ảnh chất lượng như bạn đang ở trong phòng thiếu sáng, chụp ảnh yếu cầu tốc độ màn trập nhanh hơn hay khẩu độ nhỏ hơn,… Do vậy, để hoàn thành buổi chụp cùng với chất lượng ảnh chụp tốt nhất, các bạn có thể tham khảo những cách sử dụng ISO dưới đây.
– Những yếu tố tác động đến cài đặt khi sử dụng ISO
- Ánh sáng: Chủ thể bạn muốn chụp có được chiếu sáng không?
- Nhiễu hạt: Bạn lựa chọn tấm ảnh bị nhiễu bạn nhiều hay ít
- Chân máy: Trong quá trình chụp bạn có muốn sử dụng châm máy ( tripod)
- Chuyển động: Chủ thể bạn chụp là tĩnh vật hay chuyển động
Trong những trời hợp bạn muốn có được chất lượng ảnh chụp ít nhiễu, có ánh sáng tốt và chủ thể của bạn đứng yên cũng như bạn sử dụng chân máy thì nên lựa chọn ISO thấp để có được chất lượng ảnh được chụp tốt nhất. Ngược lại, trong trường hợp chù thể của bạn chuyển động trong điều kiện thiếu ánh sáng thì việc cần thiết để chụp được bức ảnh tốt nhất thì bạn nên lựa chọn ISO cao để có được tấm ảnh phơi sáng tốt nhất cũng như chụp ảnh nhanh đối với những chủ thể chuyển động.
– Khi nào nên dùng ISO cao, khi nào nên dùng ISO thấp
- Trong những trường hợp chủ thể của bạn là chuyển động thì đừng cố gắng đóng băng chuyển động bởi bạn có thể lựa chọn ISO cơn hơn cho phép tăng tốc độ của màn trập nhanh hơn, đặc biệt trong điều kiện đủ ánh sáng cũng sẽ mang đến bức ảnh chất lượng như: những sự kiện thể thao trong nhà, những sự kiện thể thể thao diễn ra vào buổi tối.
- Trong những trường hợp sử dụng chân máy để ổn định, chống rung, chống mờ cho hình ảnh của bạn, các bạn có thể lựa chọn ISO thấp với tốc độ màn trập chậm hơn sẽ đóng băng được chủ thế của bạn để có được hình ảnh chất lượng và sắc nét nhất.
- Trong những trường hợp các chủ thể trong những buổi hòa nhạc, hội nghị, hội thảo, những khu vực trong bảo tàng đều không cho phép sử dụng đèn flash thì bạn nên lựa chọn tăng cao cài đặt ISO.
- Ngoài ra, trong những trường hợp là các buổi tiệc thiếu ánh sang mà bạn lựa chọn sử dụng đèn flash những không sử dụng những kĩ năng giảm đỏ mặt thì sẽ hủy hoại những bức ảnh của bạn. Như vậy, để có độ phơi sáng và chất lượng ánh sáng trong bức ảnh, bạn có thể lựa chọn ISO mở mức cao.
Khi lựa chọn ISO cao, những hình ảnh của bạn sẽ không bị nhiễu hạt khi đưa phát thông qua những màn hình LCD nhưng điều đó không chắc chắn rằng bức ảnh của bạn sẽ có chất lượng thấp, mờ nhạt sau khi được phát trên màn hình máy tính, máy tính bảng. Do vậy, tùy vào từng trường hợp các bạn có thể lựa chọn những chế độ cài đặt ISO khác nhau hoặc luôn đặt chế độ tự động để máy ảnh tự điều chỉnh độ cao thấp của ISO để có được chất lượng hình ảnh cao và sắc nét nhất.